Khóa học Lập trình hiệu ứng nâng cao với Javascript và SVG – Miễn phí
Khóa học Lập trình hiệu ứng nâng cao với Javascript và SVG – Miễn phí
Ưu điểm của khóa học
- Sau khi học xong, học viên có thể biết cách “cover” lại các hiệu ứng và biến đổi lại theo logic từng website.
Nội dung của khóa học
Phần 1: Cài đặt cơ bản
- Cài đặt cơ bản để bắt đầu học hiệu ứng
- Tích hợp thư viện bootstrap và fontawesome
Phần 2: Cơ bản về keyframes và timeline
- Chuyển động với keyframes
- Lý thuyết về Timeline
Phần 3: Nâng cao về chuyển động sử dụng timeline
- Thực hành về TimeLine
- Xử lý thời gian trong TimeLine theo kiểu relative
- Xử lý thời gian trong TimeLine theo kiểu absolute
- Sử dụng tham số chuyển động bằng thuộc tính CSS
- Gia tốc, độ trễ, và thời lượng của chuyển động
- Triển khai nhiều chuyển động trong một dòng
- Hướng của chuyển động
Phần 4: Cách truyền tham số chuyển động
- Truyền tham số chuyển động thông qua HTML thế nào
- Giải thích về việc gửi nhận dữ liệu
- Kết hợp truyền tham số với chuyển động
Phần 5: Sử dụng callback, run, complete trong timeline
- Sử dụng Callback trong khi thiết kế chuyển động
- Sử dụng Update, begin, run và complete
Phần 6: Chuyển động sử dụng tham số from – to
- Tóm tắt kiến thức đã học
- Chuyển động sử dụng tham số from- to
Phần 7: Sử dụng charming js
- Xử lý text chi tiết bằng ‘charming’
- Sửa lỗi khoảng trắng khi sử dụng charming bằng white-space
- Xử lý hiệu ứng di chuột với anime và charming
Phần 8: Kết hợp javascript và illustrator
- Vẽ bằng javascript SVG
- Vẽ hình bằng Illustrator để làm chuyển động
- Hiểu nguồn gốc và nguyên lý vẽ chuyển động bằng javascript
Phần 9: Các bước thực hành biến hình đã thiết kế thành chuyển động
- Chuyển động đầu tiên – Phần 1 – vẽ chuyển động bằng Adobe Illustrator
- Các bước biến hình đã thiết kế thành chuyển động
- Vẽ chữ, vẽ khung và làm chuyển động với Javascript
Phần 10: Thực hành làm chuyển động qua bài tập
- Làm bài tập chuyển động – phần setup cơ bản và chuẩn bị 2 layer
- Làm chuyển động với khối HTML theo hình đã vẽ
- Áp dụng qui trình làm chuyển động
- Tạo layer mới trên HTML có sẵn
Phần 11: Thực hành vẽ chuyển động bằng illustrator và đưa vào javascript
- Vẽ hình chuyển động trên Adobe illustrator
- Chuyển động Timeline bằng javascript
- Sửa lỗi chuyển động cách 1
- Sửa lỗi chuyển động cách 2
Phần 12: Sử dụng scroll monitor
- Project số 2 phần HTML CSS
- Sử dụng thư viện scroll Monitor
Phần 13: Project số 2 phần vẽ illustrator
- Vẽ hình chuyển động trên phần mềm Illustrator
- Xử lý CSS cho phần hình thành một layer trên web
Phần 14: Hoàn thiện hiệu ứng project số 2
- Viết javascript xử lý phần hiệu ứng
- Kết hợp hiệu ứng scrollMonitor và anime
- Thực hành bài 3 chuyển động vẽ – phần HTML và CSS
- Thực hành bài 3 chuyển động vẽ – phần JS
Phần 15: Bản chất hiệu ứng biến đổi hình dạng trong javascript
- Hiểu bản chất hiệu ứng biến đổi hình dạng trong Javascript
- Thực hành hiệu ứng biến đổi
Phần 16: Phân tích và hướng dẫn các thao tác với hiệu ứng biến hình
- Phân tích phần cấu trúc của hiệu ứng
- Phần CSS cho layer số 1
- Xử lý phần layer số 2
- Xử lý javascript cách 1
Phần 17: Hoàn thiện bài tập hiệu ứng biến hình bằng javascript
- Hoàn thiện hiệu ứng với cách số 2
- Hướng dẫn hiệu ứng số 2
- Hướng dẫn hiệu ứng số 3 và 4
Phần 18: Giới thiệu hiệu ứng mặt nạ
- Giới thiệu hiệu ứng mặt nạ
- Phân tích chuyển động và xử lý HTML-CSS
- Thực hành bài tập đơn giản để hiểu bản chất của hiệu ứng
Phần 19: Sáu hàm javascript sử dụng đóng gói hiệu ứng
- Đóng gói hiệu ứng ở mức độ đơn giản
- Bốn hàm sử dụng để tạo HTML và gắn nội dung HTML
- Cách bọc một thẻ HTML trong một thẻ HTML khác
- Cách 2 dùng để gói HTML bằng javascript
- Thực hành 6 hàm javascript đã học
Phần 20: Thực hành đóng gói hiệu ứng mặt nạ
- Đóng gói hiệu ứng – phần HTML
- Đóng gói code sử dụng function
- Hoàn chỉnh phần plugin hiệu ứng
Phần 21: Hoàn thiện hiệu ứng
- Tích hợp scroll Monitor
- Viết function hoàn thiện scroll Monitor
Giới thiệu giảng viên
Giảng viên: Nguyễn Đức Việt